Bệnh tiểu đường và huyết áp cao làm giảm sức đề kháng làm nguy cơ nhiễm trùng tăng cao. Vì vậy, bệnh nhân thường có nguy cơ mắc các bệnh răng miệng cũng cao hơn so với những người khác. Chăm sóc răng cho bệnh nhân tiểu đường đang là một vấn đề quan trọng được mọi người quan tâm. Hãy cùng Beauty Dental theo dõi những cách chăm sóc răng cho người bị tiểu đường và huyết áp cao ngay sau đây nhé.
Những bệnh răng miệng thường gặp ở bệnh nhân tiểu đường, tăng huyết áp
Đối với bệnh nhân tiểu đường, đường huyết áp tăng cao có thể gây biến chứng cho toàn bộ cơ thể, trong đó có những biến chứng về răng và nướu.làm tăng nguy cơ nhiễm trùng và giảm tốc độ lành thương đặc biệt là răng miệng.
Sâu răng
Trong môi trường miệng vốn dĩ chứa rất nhiều vi trùng. Tinh bột và đường có trong thức ăn còn sót lại lên men sinh ra acid phá hủy men răng gây ra những tổn thương sâu răng sớm, những lỗ sâu trên răng bắt đầu hình thành sẽ rất dễ hình thành mảng bám chứa nhiều vi trùng gây hại cho răng. Acid từ mảng bám sẽ có cơ hội phá hủy lớp men răng bảo vệ bên ngoài, những lỗ sâu trên răng bắt đầu hình thành. Bên cạnh đó, khi đường huyết tăng cao cũng là nguyên nhân tạo nên Acid gây sâu răng cao.
Viêm nướu lợi
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng: đái tháo tiểu đường làm giảm khả năng chống lại vi trùng. Đối với người bình thường, mảng bám rất dễ hình thành gây viêm nhiễm nướu lợi nếu bạn không làm sạch răng miệng hiệu quả. Riêng đối với bệnh nhân tiểu đường tăng huyết áp, việc nướu lợi bị viêm nhiễm sẽ dễ xảy ra và mức độ nghiêm trọng sẽ nặng hơn những người khác. Nướu trở nên thiếu săn chắc, dễ bị lở loét, tụt nướu. Biểu hiện lợi dễ chảy máu, loét, hơi thở có mùi và không khỏi nếu không được điều trị.
Viêm nướu lợi được coi là giai đoạn đầu, nếu không được điều trị kịp thời bệnh lý này sẽ tiến triển thành nha chu viêm viêm nha chu. Nha chu viêmViêm nha chu có mức độ nghiêm trọng và khó điều trị hơn so với viêm nướu lợi. Bệnh lý này có thể gây phá huỷ phần mô mềm và xương quanh răng gây tụt lợi nướu, răng bị lung lay và cuối cùng là nguy cơ mất răng.
Nha chu viêm viêm nha chu sẽ nghiêm trọng hơn ở bệnh nhân tiểu đường vì ở những người này giảm khả năng đề kháng với vi khuẩn và chậm lành vết thương hơn người bình thường. Với những người bị tăng huyết áp, giảm khả năng tưới máu đến các mô tổn thương, lành thương lâu hơnBên cạnh đó, nha chu viêm có thể làm tăng đường huyết, gây khó khăn trong việc kiểm soát đường huyết.Vì vậy mức độ bệnh sẽ nghiêm trọng hơn, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người bệnh.
Chăm sóc răng miệng cho bệnh nhân tiểu đường và cao huyết áp
Đối với người bình thường, việc chăm sóc răng miệng vốn dĩ rất quan trọng, còn với những bệnh nhân tiểu đường, tăng huyết áp chăm sóc răng không chỉ giúp bảo vệ sức khỏe răng miệng mà vừa có ý nghĩa trong việc kiểm nhiễm trùng toàn cơ thểsoát lượng đường huyết trong máu. Chế độ chăm sóc răng cho bệnh nhân tiểu đường theo lời khuyên của bác sĩ nha khoa Beauty Dental:
- Chăm sóc răng tốt bằng cách đánh răng ít nhất 2 lần mỗi ngày với bàn chải lông mềm và kem đánh răng có chứa Fluor.
- Chải răng đúng cách, tránh chà mạnh gây tổn thương nướu lợi và gây mòn men răng.
- Sử dụng kết hợp chỉ tơ nha khoa, nước súc miệng giúp làm sạch mảng bám, chăm sóc răng hiệu quả hơn.
- Với trường hợp bệnh nhân sử dụng các loại hình răng giả như: hàm giả, cầu răng hay răng Implant…cần chú ý việc chăm sóc răng miệng kỹ càng tại những vị trí này.
- Ngưng hút thuốc lá, rượu bia để có thể làm giảm nguy cơ biến chứng do bệnh tiểu đường. răng miệng
- Thăm khám nha khoa định kỳ (4-6 tháng/ 1 lần) phát hiện và điều trị sớm các tỏn thương, đồng thời kiểm soát viêm nhiễm để không làm tăng mức độ bệnh toàn thân: tiểu đường, tăng huyết áp.
- Để các bác sĩ giúp bạn chăm sóc răng tốt: cạo vôi răng phát hiện và điều trị kịp thời các bệnh lý răng miệng cũng là cách kiểm soát lượng đường huyết của bạn.
Nếu bạn còn chưa biết cách chăm sóc răng miệng cho người bị tiểu đường và cao huyết áp như thế nào thì hãy gọi điện cho Beauty Dental theo số để được tư vấn miễn phí và chăm sóc răng miệng hiêu quả nhất
Bảo vệ sức khỏe răng miệng tốt là một trong những cách tốt nhất kiểm soát tốt đường trong máu. Vì vậy hãy thông báo cho bác sĩ biết tình hình sức khỏe của bạn khi đến thăm khám tại phòng khám nha khoa Beauty Dental ngay nhé.